5 phân loại nhà xưởng mà doanh nghiệp cần biết
Điện thoại:

 

Theo khảo sát của các công ty chuyên thi công  nhà xưởng thì tùy vào công năng sử dụng, đặc thù ngành nghề sản xuất. Mà mỗi doanh nghiệp mà các nhà xưởng được chia làm 5 phân loại chính. Bài viết này sẽ giới thiệu 5 phân loại nhà xưởng cơ bản mà doanh nghiệp nên biết.

 

Phân loại 1: Nhà xưởng được thi công bằng bê tông cốt thép

 

  • Đơn vị xây dựng nhà xưởng thi công toàn bộ nhà xưởng từ móng, cột, dầm đều được làm bằng bê tông cốt thép.
  • Tường nhà xưởng bằng gạch phải xây tường có độ dày 10 cm, hoặc 20 cm tùy theo hồ sơ thiết kế.
  • Mái của nhà xưởng: Nên sử dụng tôn màu mạ kẽm có dán tấm cách nhiệt nhằm chống nóng, chống ồn để chuyên làm mái tôn cho phân loại xưởng này. Sử dụng xà gồ đen hoặc mạ kẽm dày 1.4-2.0ly.

 

Nhà xưởng được thi công bằng bê tông cốt thép

 

Phân loại 2: Nhà xưởng được thi công bằng kèo thép

 

  • Đơn vị xây dựng nhà xưởng thi công toàn bộ nhà xường từ cột, dầm đều bằng kèo thép. Trừ phần móng vẫn phải làm bằng bê tông. Phần móng bằng bê tông cốt thép rồi đặt bulong được neo định vị để chờ dựng cột thép.
  • Tiêu chuẩn về độ dày của tường gạch thì phải có độ dày 10cm hoăc 20cm. Chiều cao từ 2,2m đến 2,8m sau đó dùng tôn để làm các vách ngăn tùy theo hồ sơ thiết kế.
  • Mái nhà xưởng: Cũng giống như nhà xưởng thi công bằng bê tông cốt thép dùng tôn mạ kẽm có dán tấm cách nhiệt và sử dụng xà gồ đen hoặc mạ kẽm có độ dày tương tự.

 

Nhà xưởng được thi công bằng kèo thép

 

Phân loại 3: Nhà xưởng theo công năng sử dụng

 

  • Nhà xưởng nên thi công có 3 khối xưởng để đặt máy móc, nguyên liệu và thành phẩm.
  • Nhà xưởng có khối văn phòng nên đặt ở phía trước hoặc bên cạnh nhà xưởng để khối văn phòng vừa làm việc, vừa sản xuất.

 

Nhà xưởng theo công năng sử dụng

 

Phân loại 4: Nhà xưởng phân theo độ cao

 

  • Nhà xưởng cao từ 8 đến 12m, bao gồm nóc gió
  • Nhà xưởng cao từ 6 đến 8m, bao gồm nóc gió

 

Nhà xưởng phân theo độ cao.

 

Phân loại 5: Nhà xưởng phân loại theo nền đất

 

  • Nhà xưởng thi công trên nền đất yếu tốn kém gấp 2 lần so với nền đất tốt, chủ yếu rơi vào việc thi công móng nền.
  • Nên chọn nền đất tự nhiên (hệ đàn hồi) hay trên nền cọc (hệ kết cấu cứng).

 

Nhà xưởng phân loại theo nền đất.

 

Dù nhà xưởng có thuộc những phân loại gì thì việc thi công nên được coi trọng. Nên chọn những đơn vị lap dat mai ton có kinh nghiệm và giá thành hợp lý.

 

 

Theo khảo sát của các công ty chuyên thi công  nhà xưởng thì tùy vào công năng sử dụng, đặc thù ngành nghề sản xuất. Mà mỗi doanh nghiệp mà các nhà xưởng được chia làm 5 phân loại chính. Bài viết này sẽ giới thiệu 5 phân loại nhà xưởng cơ bản mà doanh nghiệp nên biết.

 

Phân loại 1: Nhà xưởng được thi công bằng bê tông cốt thép

 

  • Đơn vị xây dựng nhà xưởng thi công toàn bộ nhà xưởng từ móng, cột, dầm đều được làm bằng bê tông cốt thép.
  • Tường nhà xưởng bằng gạch phải xây tường có độ dày 10 cm, hoặc 20 cm tùy theo hồ sơ thiết kế.
  • Mái của nhà xưởng: Nên sử dụng tôn màu mạ kẽm có dán tấm cách nhiệt nhằm chống nóng, chống ồn để chuyên làm mái tôn cho phân loại xưởng này. Sử dụng xà gồ đen hoặc mạ kẽm dày 1.4-2.0ly.

 

Nhà xưởng được thi công bằng bê tông cốt thép

 

Phân loại 2: Nhà xưởng được thi công bằng kèo thép

 

  • Đơn vị xây dựng nhà xưởng thi công toàn bộ nhà xường từ cột, dầm đều bằng kèo thép. Trừ phần móng vẫn phải làm bằng bê tông. Phần móng bằng bê tông cốt thép rồi đặt bulong được neo định vị để chờ dựng cột thép.
  • Tiêu chuẩn về độ dày của tường gạch thì phải có độ dày 10cm hoăc 20cm. Chiều cao từ 2,2m đến 2,8m sau đó dùng tôn để làm các vách ngăn tùy theo hồ sơ thiết kế.
  • Mái nhà xưởng: Cũng giống như nhà xưởng thi công bằng bê tông cốt thép dùng tôn mạ kẽm có dán tấm cách nhiệt và sử dụng xà gồ đen hoặc mạ kẽm có độ dày tương tự.

 

Nhà xưởng được thi công bằng kèo thép

 

Phân loại 3: Nhà xưởng theo công năng sử dụng

 

  • Nhà xưởng nên thi công có 3 khối xưởng để đặt máy móc, nguyên liệu và thành phẩm.
  • Nhà xưởng có khối văn phòng nên đặt ở phía trước hoặc bên cạnh nhà xưởng để khối văn phòng vừa làm việc, vừa sản xuất.

 

Nhà xưởng theo công năng sử dụng

 

Phân loại 4: Nhà xưởng phân theo độ cao

 

  • Nhà xưởng cao từ 8 đến 12m, bao gồm nóc gió
  • Nhà xưởng cao từ 6 đến 8m, bao gồm nóc gió

 

Nhà xưởng phân theo độ cao.

 

Phân loại 5: Nhà xưởng phân loại theo nền đất

 

  • Nhà xưởng thi công trên nền đất yếu tốn kém gấp 2 lần so với nền đất tốt, chủ yếu rơi vào việc thi công móng nền.
  • Nên chọn nền đất tự nhiên (hệ đàn hồi) hay trên nền cọc (hệ kết cấu cứng).

 

Nhà xưởng phân loại theo nền đất.

 

Dù nhà xưởng có thuộc những phân loại gì thì việc thi công nên được coi trọng. Nên chọn những đơn vị lap dat mai ton có kinh nghiệm và giá thành hợp lý.

 

Chia sẻ