Kho xưởng và cách phân loại kho xưởng
Điện thoại:

 

Kho xưởng nói chung là những công trình đã và đang có nhu cầu sử dụng rất lớn hiện nay. Đặc biệt là khi các ngành sản xuất đang rất được ưa chuộng. Nhằm đảm bảo thời gian thi công là nhanh nhất, chi phí thi công là thấp nhất, đồng thời thời gian sử dụng là lâu bền nhất… thì nhiều chủ đầu tư đã ưu tiên lựa chọn loại hình nhà xưởng tiền chế, nhà kho khung thép để thực hiện những công trình này.

 

Theo đó, công trình nhà kho, nhà xưởng khung thép được phân loại dựa trên rất nhiều yếu tố. Về cơ bản, có 3 cách phổ biến để phân loại kho xưởng tiền chế bao gồm phân loại theo công năng sử dụng, phân loại theo vật tư thi công và phân loại theo độ cao của công trình.Để làm rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng  tìm hiểu cụ thể từng phân loại bằng những thông tin dưới đây.

 

Kho xưởng tiền chế được yêu thích và sử dụng phổ biến trong xây dựng hiện nay

 

Phân loại theo công năng sử dụng

 

Dựa trên từng mục đích sử dụng cụ thể, nhà xưởng sẽ được phân bố cho phù hợp và thuận lợi nhất. Cụ thể, đối với những khối xưởng 1- 2- 3 người ta thường dùng để đặt các loại máy móc, nguyên liệu và thành phẩm sản xuất. Ngược lại, với những sử dụng cho khối văn phòng như phòng làm việc, phòng tiếp khách sẽ được bố trí bên cạnh hoặc phía trước của nhà xưởng để có thể kết hợp sản xuất khi cần.

 

Phân loại kho xưởng theo độ cao của công trình

 

Đối với nhà xưởng, thông thường sẽ được phân làm 2 loại dựa trên độ cao. Độ cao cơ bản là từ 6m- 8m bao gồm cả nóc gió phía trên, độ cao lớn hơn sẽ vào khoảng từ 8m- 12m cũng bão gồm cả nóc gió. Tùy vào từng nhu cầu sản xuất, kinh doanh cụ thể mà các chủ đầu tư sẽ phải chọn lựa cho mình độ cao phù hợp nhất.

 

Một mẫu nhà xưởng khung thép đang trong quá trình lắp dựng hoàn thiện

 

Nhà xưởng phân loại theo vật liệu thi công

 

Có hai loại vật liệu thường được sử dụng trong thi công nhà xưởng bao gồm nhà xưởng bằng kèo thép và nhà xưởng bằng bê tông cốt thép.

  • Nhà xưởng kèo thép: Trừ phần móng được làm bằng bê tông cốt thép, tất cả các chi tiết khác bao gồm cột, dầm đều được sử dụng thép nguyên khối để tạo thành. Người ta thường sử dụng bu lông định vị để tạo liên kết giữa phần móng và cột. Ngoài ra, phần xà gồ và vách ngăn, mái che đều được sử dụng bằng tôn thép, để hạn chế nóng và tiếng ồn, các nhà xưởng hiện nay còn sử dụng thêm một lớp chống nóng, cách nhiệt ở giữa hai lớp tôn.
  • Nhà xưởng bê tông: Ngược lại với nhà xưởng kèo thép, tất cả những chi tiết như dầm, kèo, cột của nhà xưởng bê tông đều được tạo thành từ bê tông cốt thép. Tùy theo từng hồ sơ thiết kế cụ thể, tường sẽ được xây bằng gạch dày 20cm hoặc gạch dày 10cm kết hợp với phần mái tôn mạ kẽm có lớp chống nóng, cách âm, cách nhiệt.

 

Trên đây là những cách phân loại nhà kho, nhà xưởng, kho xưởng tiền chế cơ bản và chuẩn xác nhất hiện nay. Cách phân loại này hỗ trợ cho chủ đầu tư đáng kể trong việc lựa chọn phương pháp, cách thức và phân bố hợp lý các khu xây dựng. Hy vọng, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích về xây dựng nói chung và xây dựng kho xưởng nói riêng.

 

 

Kho xưởng nói chung là những công trình đã và đang có nhu cầu sử dụng rất lớn hiện nay. Đặc biệt là khi các ngành sản xuất đang rất được ưa chuộng. Nhằm đảm bảo thời gian thi công là nhanh nhất, chi phí thi công là thấp nhất, đồng thời thời gian sử dụng là lâu bền nhất… thì nhiều chủ đầu tư đã ưu tiên lựa chọn loại hình nhà xưởng tiền chế, nhà kho khung thép để thực hiện những công trình này.

 

Theo đó, công trình nhà kho, nhà xưởng khung thép được phân loại dựa trên rất nhiều yếu tố. Về cơ bản, có 3 cách phổ biến để phân loại kho xưởng tiền chế bao gồm phân loại theo công năng sử dụng, phân loại theo vật tư thi công và phân loại theo độ cao của công trình.Để làm rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng  tìm hiểu cụ thể từng phân loại bằng những thông tin dưới đây.

 

Kho xưởng tiền chế được yêu thích và sử dụng phổ biến trong xây dựng hiện nay

 

Phân loại theo công năng sử dụng

 

Dựa trên từng mục đích sử dụng cụ thể, nhà xưởng sẽ được phân bố cho phù hợp và thuận lợi nhất. Cụ thể, đối với những khối xưởng 1- 2- 3 người ta thường dùng để đặt các loại máy móc, nguyên liệu và thành phẩm sản xuất. Ngược lại, với những sử dụng cho khối văn phòng như phòng làm việc, phòng tiếp khách sẽ được bố trí bên cạnh hoặc phía trước của nhà xưởng để có thể kết hợp sản xuất khi cần.

 

Phân loại kho xưởng theo độ cao của công trình

 

Đối với nhà xưởng, thông thường sẽ được phân làm 2 loại dựa trên độ cao. Độ cao cơ bản là từ 6m- 8m bao gồm cả nóc gió phía trên, độ cao lớn hơn sẽ vào khoảng từ 8m- 12m cũng bão gồm cả nóc gió. Tùy vào từng nhu cầu sản xuất, kinh doanh cụ thể mà các chủ đầu tư sẽ phải chọn lựa cho mình độ cao phù hợp nhất.

 

Một mẫu nhà xưởng khung thép đang trong quá trình lắp dựng hoàn thiện

 

Nhà xưởng phân loại theo vật liệu thi công

 

Có hai loại vật liệu thường được sử dụng trong thi công nhà xưởng bao gồm nhà xưởng bằng kèo thép và nhà xưởng bằng bê tông cốt thép.

  • Nhà xưởng kèo thép: Trừ phần móng được làm bằng bê tông cốt thép, tất cả các chi tiết khác bao gồm cột, dầm đều được sử dụng thép nguyên khối để tạo thành. Người ta thường sử dụng bu lông định vị để tạo liên kết giữa phần móng và cột. Ngoài ra, phần xà gồ và vách ngăn, mái che đều được sử dụng bằng tôn thép, để hạn chế nóng và tiếng ồn, các nhà xưởng hiện nay còn sử dụng thêm một lớp chống nóng, cách nhiệt ở giữa hai lớp tôn.
  • Nhà xưởng bê tông: Ngược lại với nhà xưởng kèo thép, tất cả những chi tiết như dầm, kèo, cột của nhà xưởng bê tông đều được tạo thành từ bê tông cốt thép. Tùy theo từng hồ sơ thiết kế cụ thể, tường sẽ được xây bằng gạch dày 20cm hoặc gạch dày 10cm kết hợp với phần mái tôn mạ kẽm có lớp chống nóng, cách âm, cách nhiệt.

 

Trên đây là những cách phân loại nhà kho, nhà xưởng, kho xưởng tiền chế cơ bản và chuẩn xác nhất hiện nay. Cách phân loại này hỗ trợ cho chủ đầu tư đáng kể trong việc lựa chọn phương pháp, cách thức và phân bố hợp lý các khu xây dựng. Hy vọng, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích về xây dựng nói chung và xây dựng kho xưởng nói riêng.

 

Chia sẻ